Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiệu Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 21:53

Bài 2:

ΔOBC cân tại O

mà OK là trung tuyến

nên OK vuông góc BC

Xét tứ giác CIOK có

góc CIO+góc CKO=180 độ

=>CIOK là tứ giác nội tiếp

Bài 3:

Xét tứ giác EAOM có

góc EAO+góc EMO=180 độ

=>EAOM làtứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Vu Dang Toan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
7 tháng 11 2016 lúc 11:14

???ng tr�n c: ???ng tr�n qua B v?i t�m O ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [C, A] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [C, H] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [H, D] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [C, B] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [H, E] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [E, K] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [E, I] A = (-7.03, -1.84) A = (-7.03, -1.84) A = (-7.03, -1.84) B = (8.14, -2.02) B = (8.14, -2.02) B = (8.14, -2.02) ?i?m O: Trung ?i?m c?a f ?i?m O: Trung ?i?m c?a f ?i?m O: Trung ?i?m c?a f ?i?m I: ?i?m tr�n f ?i?m I: ?i?m tr�n f ?i?m I: ?i?m tr�n f ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, C_1 ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, C_1 ?i?m C: Giao ?i?m c?a c, C_1 ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, C_1 ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, C_1 ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, C_1 ?i?m H: A ??i x?ng qua I ?i?m H: A ??i x?ng qua I ?i?m H: A ??i x?ng qua I ?i?m E: Giao ?i?m c?a m, l ?i?m E: Giao ?i?m c?a m, l ?i?m E: Giao ?i?m c?a m, l ?i?m K: Trung ?i?m c?a H, B ?i?m K: Trung ?i?m c?a H, B ?i?m K: Trung ?i?m c?a H, B

a. Tứ giác ACHD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình bình hành. Lại có \(CD\perp AH\) nên đây là hình thoi.

b. Ta thấy \(AC\perp CB;HE\perp CB\) mà DH // AC nên \(DH\perp BC\) hay D, H ,E thẳng hàng. Vậy các hình thang trong hình vẽ trên là: ACDE; ACHD; EHAC.

c. Do tam giác EDC vuông tại E nên IE =ID =IC hay \(\widehat{IEH}=\widehat{IDE}\) . Mà \(\widehat{IDE}=\widehat{CBH}\)(Cùng phụ với \(\widehat{ICB}\) ) nên \(\widehat{IEH}=\widehat{CBH}\)

Lại có tam giác EHB cũng vuông tại E nên KB = KE hay \(\widehat{CBH}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{IEH}=\widehat{BEK}\). Từ đó suy ra \(\widehat{IEK}=\widehat{IEH}+\widehat{HEK}=\widehat{BEK}+\widehat{HEK}=\widehat{HEB}=90^o\)

Vậy \(IE\perp EK\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Captain America
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:06

Bài 1: 

a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC

mà góc CBD=góc CDB

nên góc BAC=góc DAC

hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC

=>góc BCA=góc CAD

=>BC//AD

=>ABCD là hình thang

mà góc B=góc BCD

nên ABCD là hình thang cân

Bình luận (0)
Poon Phạm
Xem chi tiết
Thông
18 tháng 9 2016 lúc 16:51

Cần giải thì liên lạc face 0915694092 nhá

Bình luận (0)
thảo
7 tháng 12 2017 lúc 21:06

giúp tôi trả lời tất cả câu hỏi đề này cái

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2021 lúc 23:47

1: Xét \(\left(O\right)\) có 

OA là một phần đường kính

CD là dây

OA\(\perp\)CD tại H

Do đó: H là trung điểm của CD

Xét tứ giác OCAD có

H là trung điểm của đường chéo CD

H là trung điểm của đường chéo OA

Do đó: OCAD là hình bình hành

mà OC=OD

nên OCAD là hình thoi

2: Ta có: OCAD là hình thoi

nên OC=OD=AC=AD

mà OA=OC

nên OC=OD=AC=AD=OA

Xét ΔOAC có OA=OC=AC

nên ΔOAC đều

Bình luận (0)
Ánh Ngọc Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 11 2023 lúc 13:35

a: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

=>IC=ID

b: Xét tứ giác OCAD có

I là trung điểm chung của OA và CD

=>OCAD là hình bình hành

Hình bình hành OCAD có OC=OD

nên OCAD là hình thoi

c: Xét (O) có

ΔBCA nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔBCA vuông tại C

=>BC\(\perp\)CA(1)

CODA là hình thoi

=>DO//AC(2)

Từ (1),(2) suy ra DO\(\perp\)BC

d: OCAD là hình thoi

=>OC=CA=AD=OD

Xét ΔOCA có OC=CA=OA

nên ΔOCA đều

=>\(\widehat{CAO}=60^0\)

Ta có: ΔCBA vuông tại C

=>\(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=30^0\)

Xét ΔBCD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó:ΔBCD cân tại B

ΔBCD cân tại B

mà BI là đường cao

nên BI là phân giác của góc CBD

=>\(\widehat{CBD}=2\cdot\widehat{CBI}=2\cdot30^0=60^0\)

Xét ΔBCD cân tại B có \(\widehat{CBD}=60^0\)

nên ΔBCD đều

Bình luận (0)
Mark Tuan
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
5 tháng 9 2017 lúc 11:05

Bài 1:

Gọi N là trung điểm của HC

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

AM là đường trung tuyến (gt)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

=> AM _|_ BC tại M

Xét tam giác HMC ta có:

O là trung điểm của Mh (gt)

N là trung điểm của HC ( cách vẽ)

=> ON là đường trung bình của tam giác HMC

=> ON // MC

Mà AM _|_ MC tại M (cmt)

Nên NO _|_ AM 

Mặt khác MH _|_ AN tại H (gt) và NO cắt MH tại O (gt)

=> O là trực tâm của tam giác AMN

=> AO _|_ MN

Xét tam giác BHC ta có:

M là trung điểm của BC (gt)

N là trung điểm của HC (cách vẽ)

=> MN là đường trung bình của tam giác BHC

=> MN // BH

Mà AO _|_ MN (cmt)

Nên AO _|_ BH (đpcm)

Bình luận (0)
truongthanhtung
29 tháng 4 2018 lúc 8:59

LLớp 8 chúng tôi mới lớp #4 hóm này njpnnvidynnw này là chử viết gìn dayenws

Bình luận (0)
Hà Thị Phương Nga
Xem chi tiết
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết